Phổ Biến 5/2024 # Tcvn 8092:2009 Ký Hiệu Đồ Họa # Top 6 Yêu Thích

TIÊU CHUẨN QUỐC GIATCVN 8092:2009ISO 7010:2003

KÝ HIỆU ĐỒ HỌA – MÀU SẮC AN TOÀN VÀ BIỂN BÁO AN TOÀN – BIỂN BÁO AN TOÀN SỬ DỤNG Ở NƠI LÀM VIỆC VÀ NƠI CÔNG CỘNG

Graphical symbols – Safety colours and safety signs – Safe signs used in workplaces and public areasLời nói đầu

TCVN 8092:2009 thay thế TCVN 2572-78;

TCVN 8092:2009 hoàn toàn tương đương với ISO 7010:2003, sửa đổi 1:2006, sửa đổi 2:2007, sửa đổi 3:2007, sửa đổi 4:2009;

TCVN 8092:2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử dân dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

KÝ HIỆU ĐỒ HỌA – MÀU SẮC AN TOÀN VÀ BIỂN BÁO AN TOÀN – BIỂN BÁO AN TOÀN SỬ DỤNG Ở NƠI LÀM VIỆC VÀ NƠI CÔNG CỘNGGraphical symbols – Safety colours and safety signs – Safe signs used in workplaces and public areasChú ý quan trọng – Màu sắc được thể hiện trong tập tin điện tử của tiêu chuẩn này khi nhìn trên màn hình hoặc khi in ra có thể không đúng như thể hiện. Mặc dù các bản sao của tiêu chuẩn này được in bởi ISO đã cho kết quả phù hợp với yêu cầu của ISO 3864-1 (có dung sai chấp nhận được khi xem xét bằng mắt thường), nhưng điều đó không có nghĩa là các bản sao được in ra này đã sử dụng màu sắc thích hợp. Để thay thế tra cứu ISO 3864-1 cung cấp các thuộc tính về độ màu và phép đo quang cùng với việc tham khảo hệ thống thứ tự màu.1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định các biển báo an toàn nhằm ngăn ngừa tai nạn, phòng chống cháy, thông tin nguy hiểm đến sức khỏe và sơ tán khẩn cấp.

Cần sử dụng hình dạng và màu sắc qui định cho từng biển báo, như được qui định bởi ISO 3864-1, đưa ra cùng với các ký hiệu đồ họa chứa trong từng biển báo.

Tiêu chuẩn này qui định nguyên bản biển báo an toàn để có thể được cân nhắc để sao chép lại và dùng cho các ứng dụng nhất định.

Có thể sử dụng ký hiệu bằng chữ bổ sung kết hợp với các biển báo an toàn để làm rõ ràng hơn.

2 Tài liệu tham khảo

ISO 3864-1, Graphical symbols – Safety colours and safety signs – Part 1: Design principles for safety signs in workplaces and public areas (Ký hiệu đồ họa – Màu sắc an toàn và biển báo an toàn – Phần 1: Nguyên tắc thiết kế đối với các biển báo an toàn ở nơi làm việc và ở nơi công cộng).

ISO 17724, Graphical symbols – Vocabulary (Ký hiệu đồ họa – Từ vựng)

3 Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong ISO 17724 và các định nghĩa sau:

3.1 Lĩnh vực ứng dụng (field of application)

Bối cảnh hoặc khu vực ảnh hưởng mà ở đó cần sử dụng ký hiệu đồ họa hoặc biển báo an toàn.

3.2 Hình thức ứng dụng (format of application)

Loại đối tượng mà trên đó ký hiệu hoặc biển báo thích hợp để sử dụng.

3.3 Nội dung hình ảnh (image content)

Diễn tả thành văn bản các thành phần của một ký hiệu đồ họa hoặc biển báo an toàn và cách sắp xếp tương đối.

3.4 Biển báo (referent)

Khái niệm hoặc mục đích mà ký hiệu đồ họa thích hợp để thể hiện.

3.5 Màu sắc an toàn (safety colour)

Màu sắc có các đặc điểm riêng để tượng trưng theo nghĩa an toàn.

3.6 Hình dạng an toàn (safety shape)

Hình dạng đồ họa để tượng trưng theo nghĩa an toàn.

3.7 Biển báo an toàn (safety sign)

Biển báo đưa ra thông điệp an toàn chung, đạt được bằng cách kết hợp màu sắc và hình dạng hình học và bổ sung vào ký hiệu đồ họa, nêu bật thông điệp an toàn cụ thể.

3.8 Nguyên bản biển báo an toàn (safety sign original)

Biển báo an toàn là biển báo kết hợp thể hiện bằng đồ họa và mô tả ứng dụng.

3.9 Ký hiệu an toàn (safety symbol)

Ký hiệu đồ họa được sử dụng cùng với màu sắc an toàn và hình dạng an toàn để tạo thành biển báo an toàn.

3.10 Biển báo bổ sung (supplymentary sign)

Biển báo hỗ trợ cho biển báo khác mà mục đích chính là để dễ hiểu hơn.

4 Biển báo và phân loại biển báo an toàn4.1 Qui định chung

Bản tóm tắt trong 4.2 và 4.3 giúp cho việc tìm kiếm các biển báo an toàn đã được tiêu chuẩn hóa một cách thuận tiện.

Tiêu chuẩn này được duy trì bằng bản điện tử thông qua việc sử dụng cơ sở dữ liệu. Sử dụng các chỉ số của cơ sở dữ liệu trong bản tóm tắt này làm công cụ tìm kiếm, mỗi biển báo an toàn đã được tiêu chuẩn hóa đều có một số tham chiếu riêng.

Số tham chiếu

Bác sỹ

E009

Bề mặt nóng, cảnh báo

W017

Bề mặt trơn, cảnh báo

W011

Bị kẹp, cảnh báo

W019

Biển báo hành động bắt buộc chung

M001

Biển cảnh báo chung

W001

Biển cấm chung

P001

Bình chữa cháy

F001

Bức xạ phi ion hóa, cảnh báo

W005

Cài dây an toàn

M020

Cấm ăn uống ở đây

P022

Cấm bước lên bề mặt

P019

Cấm bước qua

P004

Cấm chạm vào

P010

Cấm che khuất

P023

Cấm chó

P021

Cấm dập lửa bằng nước

P011

Cấm đẩy

P017

Cấm đi bộ hoặc đứng ở đây

P024

Cấm điện thoại di động họat động

P013

Cấm hút thuốc

P002

Cấm ngồi

P018

Cấm ngọn lửa hở; cấm nguồn lửa, nguồn đánh lửa, hút thuốc

P003

Cấm người có cấy ghép kim loại tiếp cận

P014

Cấm sử dụng thang máy khi có cháy

P020

Cấm vào đối với người mang máy điều hòa nhịp tim

P007

Cấm vật bằng kim loại hoặc đồng hồ

P008

Cấm với vào

P015

Cấm xe nâng hàng hoặc các phương tiện giao thông công nghiệp khác

P006

Cáng

E013

Chỉ hướng, mũi tên 45 o (tăng lên 90 0), tình trạng an toàn

E006

Chỉ hướng, mũi tên (tăng lên 90 o), tình trạng an toàn

E005

Có chướng ngại vật; cảnh báo

W007

Có chướng ngại vật trên đầu; cảnh báo

W020

Có điện, cảnh báo

W012

Có vật nặng trên cao; cảnh báo

W015

Có vật nhọn; cảnh báo

W022

Cuộn vòi chữa cháy

F002

Đập vỡ để tiếp cận

E008

Đề phòng chó, cảnh báo

W013

Đeo bảo vệ tai

M003

Đeo bảo vệ mắt

M004

Đeo dây an toàn

M018

Đeo găng tay bảo vệ

M009

Đeo kính mờ bảo vệ mắt

M007

Đeo mặt nạ

M016

Đeo mặt nạ bảo vệ đường hô hấp

M017

Đeo mặt nạ hàn

M019

Đội mũ bảo vệ

M014

Đeo tấm chắn bảo vệ mặt

M013

Đi ủng an toàn

M008

Điểm tập trung để sơ tán

E007

Khởi động tự động: cảnh báo;

W018

Lối thoát khẩn cấp (bên phải)

E002

Lối thoát khẩn cấp (bên trái)

E001

Máy điện thoại báo cháy khẩn cấp

F006

Máy điện thoại gọi cấp cứu

E004

Mặc quần áo dễ nhìn thấy

M015

Mặc quần áo bảo vệ

M010

Máy khử rung tim tự động từ bên ngoài

E010

Ngã; cảnh báo

W008

Nguy hiểm sinh học; cảnh báo

W009

Nhiệt độ thấp/tình trạng đóng băng; cảnh báo

W010

Nối đầu nối đất xuống đất

M005

Nơi tập trung thiết bị chữa cháy

F004

Nước không uống được

P005

Nút bấm chuông báo cháy

F005

Rửa tay

M011

Rủi ro về cháy/Vật liệu dễ cháy; cảnh báo

W021

Rút phích cắm nguồn khỏi ổ cắm

M006

Sơ cứu

E003

Sử dụng cầu dành cho người đi bộ

M023

Sử dụng kem chống nhiễm trùng da

M022

Sử dụng tay vịn

M012

Thang chữa cháy

F003

Tham khảo sổ tay/sách hướng dẫn

M002

Tia laze; cảnh báo

W004

Trạm rửa mắt

E011

Trường từ; cảnh báo

W006

Xe nâng hàng và các phương tiện vận tải công nghiệp khác; cảnh báo

W014

Vật liệu độc hại; cảnh báo

W016

Vật liệu nổ; cảnh báo

W002

Vật liệu phóng xạ hoặc bức xạ ion hóa; cảnh báo

W003

Vòi hoa sen an toàn

E012

4.3 Phân loại biển báo an toàn

Phân loại biển báo an toàn theo chức năng của chúng như sau:

– E là loại dùng cho biển thoát hiểm và biển báo thiết bị khẩn cấp (báo hiệu tình trạng an toàn);

– F là loại dùng cho biển an toàn về cháy;

– M là loại dùng cho biển hành động bắt buộc;

– P là loại dùng cho biển cấm;

– W là loại dùng cho biển cảnh báo.

Bảng 2 tóm tắt các biển báo an toàn đã được tiêu chuẩn hóa sử dụng ở nơi làm việc và ở nơi công cộng theo các hạng mục phân loại về chức năng, ký hiệu đồ họa cũng như hình dạng hình học và màu sắc phù hợp với ISO 3864-1.

Trong trường hợp hướng của ký hiệu là không thiết yếu với ý nghĩa của nó, có thể thay đổi hướng.

Ký hiệu đồ họa có thể được vẽ đường nét bao ngoài hoặc dạng tô kín.

Từ Bảng 3 đến Bảng 7 thể hiện các nguyên bản biển báo theo phân loại của chúng, như sau:

– E Biển báo cách thoát hiểm và thiết bị khẩn cấp (báo hiệu tình trạng an toàn) xem Bảng 3

– F Biển báo an toàn về cháy xem Bảng 4

– M Biển hành động bắt buộc xem Bảng 5

– P Biển cấm xem Bảng 6

– W Biển cảnh báo xem Bảng 7

Từ Bảng 3 đến Bảng 7 cũng mô tả ứng dụng của từng biển báo an toàn.

Bảng 2 – Tóm tắt toàn bộ các biển báo an toàn

Biển báo an toàn, số tham chiếu và biển báo

Phân loại

E

F

M

P

W

Biển báo cách thoát hiểm và thiết bị khẩn cấp (báo hiệu tình trạng an toàn)

Biển báo an toàn về cháy

Biển báo hành động bắt buộc

Biển cấm

Biển cảnh báo

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

E001

Lối thoát hiểm khẩn cấp (bên trái)

F001

Bình chữa cháy

M001

Biển báo hành động bắt buộc chung

P001

Biển cấm chung

W001

Biển cảnh báo chung

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

E002

Lối thoát hiểm (bên phải)

F002

Cuộn vòi chữa cháy

M002

Tham khảo sổ tay/sách hướng dẫn

P002

Cấm hút thuốc

W002

Cảnh báo: Vật liệu nổ

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

E003

Sơ cứu

F003

Thang chữa cháy

M003

Đeo bảo vệ tai

P003

Cấm ngọn lửa hở; cấm nguồn lửa, nguồn đánh lửa hở, hút thuốc

W003

Cảnh báo: Vật liệu phóng xạ hoặc bức xạ ion hóa

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

E004

Máy điện thoại gọi cấp cứu

F004

Nơi tập trung thiết bị chữa cháy

M004

Đeo bảo vệ mắt

P004

Cấm bước qua

W004

Cảnh báo: Tia laze

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

E005

Chỉ hướng, mũi tên (tăng 90 o), tình trạng an toàn

F005Nút bấm chuông báo cháy

M005

Nối đầu nối đất xuống đất

P005

Nước không uống được

W005

Cảnh báo; Bức xạ phi ion hóa

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

E006

Chỉ hướng, mũi tên 45 o (tăng lên 90 0), tình trạng an toàn

F006

Máy điện thoại báo cháy khẩn cấp

M006

Rút phích cắm nguồn khỏi ổ cắm

P006

Cấm xe nâng hàng hoặc các phương tiện giao thông công nghiệp khác

W006

cảnh báo; Trường từ

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

E009

Bác sỹ

– –

M009

Đeo găng tay bảo vệ

– –

W009

Cảnh báo; Nguy hiểm sinh học

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

E012

Vòi hoa sen an toàn

– –

M012

Sử dụng tay vịn

– –

W012

Cảnh báo; Có điện

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

– –

– –

M016

Đeo mặt nạ

– –

W016

Cảnh báo; vật liệu độc hại

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

– –

– –

– –

P021

Cấm chó

W021

Cảnh báo; Rủi ro về cháy/Vật liệu dễ cháy

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

– –

– –

M023

Sử dụng cầu dành cho người đi bộ

P023

Cấm che khuất

– –

Biển báo an toàn

Số tham chiếu

Biển báo

– –

– –

– –

P024

Cấm đi bộ hoặc đứng ở đây

– –

Bảng 3 – Mô tả và ứng dụng của biển báo đối với các biển thoát hiểm và thiết bị cấp cứu (Báo hiệu tình trạng an toàn) (Loại E)

Biển báo an toànMô tả/ứng dụng

Hình thức ứng dụng

Chỉ dẫn an toàn

Sử dụng ký hiệu mũi tên bổ sung để đưa ra thông tin hướng dẫn (E005, E006)

Sổ tay hướng dẫn và và các thông báo an toàn

Sử dụng ký hiệu bổ sung để làm rõ ràng hơn

Hình thức ứng dụng

Chỉ dẫn an toàn

Sử dụng ký hiệu mũi tên bổ sung để đưa ra thông tin hướng dẫn (E005, E006)

Sổ tay hướng dẫn và và các thông báo an toàn

Sử dụng ký hiệu bổ sung để làm rõ ràng hơn

Chức năng

Để gọi cấp cứu hoặc giải thoát

E005Chỉ hướng, mũi tên (tăng 90o), tình trạng an toàn

Chức năng

Để chỉ hướng (mũi tên có thể xoay tăng lên 90 o theo phương thẳng đứng)

Nội dung hình ảnh

Mũi tên có đầu Belgian, có góc tại đỉnh nằm trong khoảng 84 o và 86 o

E006Chỉ hướng, mũi tên 45o (tăng lên 900), tình trạng an toàn

Chức năng

Để chỉ hướng (mũi tên có thể xoay tăng 90 o từ 45 o)

Nội dung hình ảnh

Mũi tên có đầu Belgian, có góc ở đỉnh nằm trong khoảng 84 o và 86 o

Chức năng

Để biểu thị tấm chắn bằng kính đòi hỏi phải đập vỡ để tiếp cận một thiết bị thoát khẩn cấp

Chức năng

Để chỉ ra nơi có máy khử rung tim chạy tự động từ bên ngoài

Nội dung hình ảnh

Trái tim có tia chớp ở giữa, chữ thập cấp cứu

Tiêu chuẩn có ích? Vui lòng chia sẻ cho cộng đồng: