GIỚI THIỆU 5 NHÓM BIỂN BÁO
– Giới thiệu 5 nhóm biển báo giao thông phổ biến, hiểu ý nghĩa, tác dụng và tầm quan trọng của biển báo hiệu GT.
– HS biết nội dung của các biển báo giao thông gần trường học, nhà,
– Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo, tuân thủ và đi đúng phần đường quy định của biển báo
+GV: 23 biển báo hiệu ( 12 biển báo mới và 11 biển báo đã học ) có thể gắn bảng.
+HS: Quan sát trên đường đi và vẽ 2-3 biển báo hiệu mà em gặp.
TUẦN 1 : An toàn giao thông : (T.1) BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ : GIỚI THIỆU 5 NHÓM BIỂN BÁO I. Mục tiêu: - Giới thiệu 5 nhóm biển báo giao thông phổ biến, hiểu ý nghĩa, tác dụng và tầm quan trọng của biển báo hiệu GT. - HS biết nội dung của các biển báo giao thông gần trường học, nhà, - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo, tuân thủ và đi đúng phần đường quy định của biển báo II. ĐDDH: +GV: 23 biển báo hiệu ( 12 biển báo mới và 11 biển báo đã học ) có thể gắn bảng. +HS: Quan sát trên đường đi và vẽ 2-3 biển báo hiệu mà em gặp. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Ôn tập - Để điều khiển người và các phương tiện giao thông đi trên đường an toàn người ta làm gì? - Y/c HS dán bản vẽ biển báo mà em đã thấy, nêu tên, công dụng của biển báo? -GV nhận xét, tuyên dương HĐ2: Tìm hiểu 5 biển báo. - GV HD HS nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của các biển báo và cho biết các biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? Nội dung của biển báo? - GV nhận xét, bổ sung HĐ3: Ghi nhớ - Khi đi đường các em phải chú ý điều gì? HĐ 4: Trò chơi biển báo - GV treo 7-8 biển báo y/c HS quan sát sau đó các nhóm lần lượt lên gắn tên từng nhóm biển báo cho phù hợp. - Y/c HS từng nhóm đọc tên, nói tác dụng của từng nhóm biển báo. GV nhận xét, tuyên dương. - Đặt những biển báo hiệu GT - 2-3 HS lên bảng dán và thuyết minh tên, công dụng của các biển báo mà em thấy. Lớp bổ sung + Biển báo cấm:Dùng để báo những điều cấm - Đặc điểm: Hình tròn, màu trắng có viền màu đỏ, có hình vẽ màu đen nội dung cấm. + Biển báo nguy hiểm: Để báo nguy hiểm xảy ra. - Đặc điểm: Hình tam giác, màu vàng có viền đỏ, có hình vẽ, kí hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm + Biển hiệu lệnh: Để báo hiệu lệnh phải tuân theo - Đặc điểm: Hình tròn, màu xanh lam, có hình vẽ hoặc kí hiệu lệnh phải theo + Biển chỉ dẫn: Để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết nhằm thông báo cho người đi đường biết những thông tin cần thiết giúp cho việc đi lại được an toàn. + Biển phụ: Có dạng HCN hoặc HV, được đặt kết hợp với các BB nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đó hoặc được sử dụng độc lập. - 3 - 4 HS nêu - HS hoạt động theo nhóm - HS trả lời, lớp bổ sung TUẦN 2 : An toàn giao thông : (T. 2) ÔN TẬP : CÁC NHÓM BIỂN BÁO I. Mục tiêu : - HS hiểu, biết thêm về các nhóm biển báo theo 5 nhóm. - Biết vận khi đi đường tuân theo luật ATGT đường bộ, chú ý đến biển báo. II. ĐDDH : Các biển báo giao thông đường bộ III. Hoạt động dạy học : HĐ1 : Ôn tập 1. Các nhóm biển báo : - Cho HS nắm lại các nhóm biển báo đã học. 2. Trò chơi : - Cho các chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em cầm 1 biển báo đã học. - Hướng dẫn cho HS chơi. HĐ 2 : Củng cố - dặn dò : Cho HS nêu lại đặc điểm, hình dạng của nhóm biển báo. Dặn dò HS tham gia ATGT tốt. TUẦN 3 : An toàn giao thông : (T.3) BIỂN BÁO CẤM - BIỂN HIỆU LỆNH I/ Mục tiêu: - Cũng cố nhận thức về đặc điểm, hình dáng, ý nghĩa của biển báo cấm và biển hiệu lệnh. - Có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo hiệu khi đi đường. II/ ĐDDH: : - Chuẩn bị một hình vẽ 1 số biển báo đã học. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC: - Hãy kể tên 5 nhóm biển báo mà em biết? B. BM: HĐ1: Tìm hiểu biển báo cấm - GV đưa ra biển báo số 110a, 122. - Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển ? - Biển báo này gọi là biển báo gì? Ý nghĩa? - Cho HS xem biển 110a, căn cứ vào hình vẽ ở bên trong em hãy cho biết nội dung cấm của biển là gì? - Thực hiện tương tự với biển 122(dừng lại)- HĐ2: Tìm hiểu biển hiệu lệnh - Đưa ra một số biển hiệu lệnh: 301,303, 304 - Những biển báo này thuộc nhóm biển báo nào - Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển ? HĐ3: Trò chơi - GV sắp xếp lộn xộn các loại biển báo không theo thứ tự - Yêu cầu học sinh lên nhận dạng và nêu tên, ý nghĩa biển báo - Nhận xét - 2-3 HS - HS quan sát - Hình tròn, màu: nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen. - Biển báo cấm, biểu thị những điều cấm, người đi đường phải chấp hành. - HS chỉ trên hình vẽ trình bày đặc điểm của biển: Hình tròn, màu: nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp , chỉ cấm đi xe - Chỉ hình vẽ, trình bày đặc điểm của biển: có hình 8 cạnh đều nhau, nền đỏ có chữ STOP-dừng lại. - biển hiệu lệnh, để báo hiệu lệnh phải tuân theo . - Hình tròn, nền xanh lam, có hình vẽ, kí hiệu biểu thị hiệu lệnh phải theo. - HS tham gia chơi theo hướng dẫn của GV - Mỗi tổ cử 1 bạn lần lượt lên rút và đọc tên và nêu ý nghĩa của biển báo đó - Cả lớp nhận xét. TUẦN 4 : An toàn giao thông : ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn lại các loại biển báo đã học - Có ý thức tuân theo luật giao thông khi tham gia giao thông II. Đồ dùng dạy học: - Các loại biển báo III. Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Kể tên các loại biển báo đã học 2. Bài mới: Hoạt động 1: - Có mấy nhóm biển báo? Đó là những loại nào? - Nêu đặc điểm của biển báo cấm - Kể tên 1 số biển báo cấm - Biển hiệu lệnh (tương tự) Hoạt động 2: Trò chơi - Giao cho mỗi nhóm HS 1 số biển báo Hoạt đông 3: - Khi tham gia giao thông em cần làm gì? 3. Dặn dò: - Hình tròn , màu trắng, viền đỏ - Cấm đi xe đạp, cấm đỗ xe ... - Gắn biển báo đó vào đúng tên của nó - Tuân theo biển báo giao thông, ... TUẦN 5 : An toàn giao thông : (T.5) NHỮNG BIỂN BÁO HIỆU CẦN BIẾT : BIỂN BÁO NGUY HIỂM I/ Mục tiêu : - Hiểu biết thêm về biển báo giao thông phổ biến (biển báo nguy hiểm) - Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của biển báo. - Có ý thức thực hiện đúng theo qui định của biển báo khi đi đường. II/ Đồ dùng dạy học : - Các loại biển báo, tấm bìa ghi tên biển báo III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : Ôn tập và giới thiệu bài mới - Cho HS nhận biết các biển báo - Hỏi: Các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của biển báo không? - GV nhắc lại ý nghĩa của biển báo - HS chơi trò chơi: Nói tên biển báo * Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung biển báo nguy hiểm - GV đưa biển báo mới: Biển báo số 208, 209, 233 - Hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo. - Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? - Đây là nhóm biển báo nguy hiểmđể báo cho người đi đường biết trước các tình huống nguy hiểm xãy ra để phòng ngừa tai nạn. - Tất cả các biển báo trên thuộc nhóm biển báo nguy hiểm. - Cho HS nhắc lại nội dung các biển báo. * Hoạt động 3 : Trò chơi biển báo - Gv chia lớp thành 6 nhóm, chọn gắn biển báo đúng theo nhóm của mình. * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo dục học sinh khi tham gia giao thông phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo . - Liên hệ thực tế - Nhận xét tuyên dương học sinh - HS gắn biển báo lên bangrvaf nói tên các biển báo đó. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực hiện -Hình tam giác nền vàng, viền màu đỏ. - Biển báo nguy hiểm. - HS nêu nội dung của từng biển báo. - HS lắng nghe - HS thi đua gắn và nhóm nào gắn đúng và nhanh là chiến thắng. - HS theo dõi TUẦN 6 : An toàn giao thông : (T.6) ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Hiểu biết thêm về 12 biển báo giao thông phổ biến - Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của biển báo giao thông - Có ý thức thực hiện đúng theo qui định của biển báo khi đi đường. II/ Đồ dùng dạy học: - Các loại biển báo, tấm bìa ghi tên biển báo III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : Ôn tập các nhóm biển báo - Cho HS nhận biết các biển báo - Hỏi: Các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của biển báo không? - GV nhắc lại ý nghĩa của biển báo - HS chơi trò chơi: Nói tên biển báo * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh nêu tên các nhóm biển báo đã học - Biển báo cấm: Để biểu thị điều cấm, người đi đường phải chấp hành những điều cấm mà biển đã báo - Biển báo nguy hiểm: Để cảnh báo cho người đi đường biết trước các tình huống nguy hiểm xãy ra để phòng ngừa tai nạn. - Biển chỉ dẫn: Để chỉ dẫn hướng đi hoặc điều cần biết nhằm thông cho người đi đường biết những thông tin cần thiết giúp cho việc đi lại được an toàn. - Cho HS nhắc lại nội dung các biển báo. * Hoạt động 3 : Trò chơi biển báo - Gv chia lớp thành 6 nhóm, chọn gắn biển báo đúng theo nhóm của mình. * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo dục học sinh khi tham gia giao thông phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo . - Liên hệ thực tế - Nhận xét tuyên dương học sinh - HS gắn biển báo lên bangrvaf nói tên các biển báo đó. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực hiện - Biển 101, 102, 112 - Biển số 204, 210, 211 - Biển số 423 (a,b), 424a, 434, 443 - HS thi đua gắn và nhóm nào gắn đúng và nhanh là chiến thắng. - HS theo dõi TUẦN 7 : An toàn giao thông : (T.7) QUAN SÁT - THỰC HÀNH I. Mục tiêu: Giúp HS - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. - Hiểu ý nghiã, tác dụng tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. - Có kĩ năng nhận xét các biển báo rõ ràng. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Thực hành - GV cho một tốp đi bộ, một tốp đi xe theo đường đã chuẩn bị có biển hiệu nền xanh lam, mũi tên hướng thẳng. - Theo em, bạn đã chấp hành ATGT trên đường bộ chưa? Vì sao? Hoạt động 2: Quan sát và chú ý Cho 1 tổ khác đi trên đường GV có một số biển cấm ngược chiều . Hoạt động 3: Củng cố biển báo nguy hiểm. - Trên chặng đường khi có biển báo nguy hiểm khác em sẽ làm gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại một số hình dáng ,màu sắc,nội dung một số biển báo đã học. - Chuẩn bị bài 2 HS thực hành quan sát và làm theo hiệu lệnh. - 1 tổ thực hành học sinh khác nhân xét - Cần phải cẩn thận hơn và quan sát kĩ lưỡng trước sự nguy hiểm sẽ xảy ra để đi an toàn hoặc dừng lại. TUẦN 8 : An toàn giao thông : (T.8) ÔN TẬP CHUNG CÁC LOẠI BIỂN BÁO I. Mục tiêu : - Ôn lại những biển báo hiệu đã học, nhắc lại 11 ... n toàn. II/Đồ dùng dạy-học: Biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. III/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? 2/Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động1: - Đường thuỷ có thể có tai nạn xảy ra không? Em hãy tưởng tượng có thể xảy ra những điều không may như thế nào ? - Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT ,hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn. GV treo 6 biển báo lên bảng và giới thiệu. Hỏi HS nhận xét về hình dáng, màu sắc ,hình vẽ trên từng biển báo. 3/ Dặn dò: Bài sau AT khi đi trên các phương tiện GTCC . 2HS. tàu thuyền đâm vào nhau, đắm tàu, - HS nêu tên biển báo. 1/Biển báo cấm 2/Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua. 3/Biểm báo cấm rẽ phải, rẽ trái. 4/ Biển báo được phép đậu. 5/ Biến báo phía trước bến đò hoặc bến phà. TUẦN 27 : An toàn giao thông : (T.27) ÔN TẬP BIỂN BÁO GT ĐƯỜNG THỦY I/ Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học giao thông đường thuỷ và các phương tiện GT đường thuỷ công cộng. HS có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy và học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kể tên các biển váo hiệu GT đường thuỷ? 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề a/ HĐ1: Củng cố hiểu biết của HS về Các phương tiện GTĐT. Kể các loại phương tiện giao thông đường thuỷ? Có phải ở bất cứ nơi đâu có nước đều có thể đi lại được trở thành đường giao thông không? b/ HĐ2: Giới thiệu phương tiện giao thông công cộng Em được bố mẹ dẫn đi chơi xa bằng phương tiện nào? Mua vé ở đâu để đi? Đến chỗ bán vé cho mọi người đi tàu, xe được gọi là gì? Muốn đi bằng các phương tiện giao thông công cộng người ta phải đến đâu? 3.Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ học. Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi tàu, xe. HS lên trả bài. Trao đổi nhóm đôi Thuyền, xuồng, phà, bè, ca nô, phà máy nơi mặt nước có đủ bề rộng , độ sâu cần thiết với độ độ lớn của tàu thuyền thì mới trở thành đường GTĐT. HS kể Phòng vé Nhà ga, bến tàu, bến xe TUẦN 28 : An toàn giao thông : (T.28) GIỚI THIỆU CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I/ Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết HS về giao thông đường thuỷ. - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu xe, thuyền, đò. - Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe. II/ Đồ dùng dạy và học: - Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Kể tên các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. - Nêu đặc điểm của: Biển báo cấm và biển chỉ dẫn. 2.Bài mới: a/HĐ1: Củng cố hiểu biết của HS về giao thông đường thuỷ. -Tổ chức trò chơi Làm phóng viên b/HĐ2: Giới thiệu các loại phương tiện giao thông công cộng. - Y/c HS kể lại các loại phương tiện giao thông công cộng: Kết luận: (SGV) 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau 2 HS lên trả bài. - Hs đóng vai phóng viên báo Nhi Đồng muốn phỏng vấn xem các bạn nhỏ biết gì về giao thông đường thuỷ Đường bộ: có ô tô chở khách, ô tô buýt Đường thuỷ: tàu thuỷ, phà, thuyền Hàng không: máy bay TUẦN 29 : ATGT : (T.29) ÔN TẬP. I/ Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ. - HS có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy và học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: MT: Củng cố các kiến thức về giao thông đường thuỷ Ca nô, tàu thuyền đi lại ở đâu? Giao thông trên sông, biển, hồ gọi là giao thông đường gì? Người ta chia giao thông đường thuỷ ra làm mấy loại? Đó là những loại nào? Chúng ta chỉ học về giao thông đường thuỷ nội địa. Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? GV: có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi laị được, trở thành giao thông đường thuỷ? Gv nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: MT: Củng cố các kiến thức về phương tiện giao thông đường thuỷ. Y/c HS trao đổi theo cặp. Kể tên phương tiện cơ giới? Phương tiện thô sơ gồm những phương tiện nào? GV nhận xét chốt ý. 3.Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ học. Chuẩn bị bài sau HS lên trả bài. Trên mặt nước: ao, hồ, sông, biển.. Người ta có thể đi lại trên sông, biển, trên các kênh rạch, hồ lớn HS trả lời 2 loại: GTĐT nội địa GT đường biển. Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu thuyền mới trở thành GTĐT . Hoạt động nhóm đôi Ca nô, tàu thuỷ, xà lan, xuồng máy, thuyền (ghe), HS trả lời. TUẦN 30 : ATGT: AN TOÀN KHI ĐI TÀU, ĐI XE I/ Mục tiêu: HS biết cách lên, xuống tàu, xe một cách an toàn. - Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi tàu, xe - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi tàu, đi xe để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS a/ HĐ1: Hoạt động nhóm - Để đảm bảo an toàn khi đi tàu, đi xe ta cần phải làm gì ? - GV nhận xét kết luận SGV/42 B / Dặn dò: - Thực hiện an toàn khi đi tàu , đi xe - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét bổ sung NGLL: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu .thiếu nhi trên trang vv I.Mục tiêu HS biết sưu tầm tranh ảnh, tư liệu. thiếu nhi trên trang vv để giới thiệu cho lớp biết thêm. II.Thực hiện : HĐGV HĐHS 1.Khởi động: Bài hát :Thiếu nhi thế giới liên hoan. 2.GV nêu yêu cầu của tiết học. 3.Trưng bày sản phẩm : - GV sưu tầm trên trang vv cho HS xem - GV cho HS các nhóm lên trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà cho các lớp theo dõi. *Liên hệ giáo dục tình đoàn kết với thiếu nhi các nước bạn trên thế giới. 4.GV tổng kết tiết học: - Cả lớp thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện tốt. - HS theo dõi, chú ý tranh ảnh - Đại diện nhóm lên trình bày nội dung tranh của nhóm mình. - Bình chọn nhóm có tranh và lời thuyết trình hay nhất. - Hát tập thể TUẦN 31 ATGT : THỰC HÀNH I/ Mục tiêu: - HS có hành vi đúng khi lên, xuống tàu, xe . - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi tàu, đi xe để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS a/ HĐ1: Hoạt động cá nhân - Để đảm bảo an toàn khi đi tàu, đi xe ta cần phải làm gì ? b/ HĐ2: thực hành c/ Dặn dò: - Thực hiện an toàn khi đi tàu , đi xe - Ngồi đúng vị trí, số ghế - Xếp hành lí gọn gàng - Không thì đầu và tay ra ngoài. *Điền vào chỗ trống: S hay Đ a/ Đi tàu chạy nhảy trên các toa, ra ngồi ở bậc lên xuống b/ Thò đầu và tay ra ngoài c/ Ném thức ăn thừa qua cửa sổ xe d/ Sắp xếp hành lí gọn gàng e/ Cài dây an toàn khi ngồi trên xe - Lớp nhận xét bổ sung TUẦN 32 : ATGT: LUYỆN TẬP VẼ MỘT SỐ BIỂN BÁO ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Giúp HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của các biển báo hiệu giao thông - Vẽ được những biển báo hiệu đã học II/ Đồ dùng dạy và học: - Giấy khổ to và bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Em hãy nêu tên các biển báo cấm mà em đã học? - Em hãy nêu tên các biển báo nguy hiểm mà em đã học? 2.Bài mới: a/ Hoạt động 1: Luyện tập vẽ một số biển báo hiệu giao thông đường bộ Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho các nhóm và y/c các nhóm nhớ và vẽ lại các biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học b/ Hoạt động 2: Vẽ biển báo hiệu GTĐT Y/c HS vẽ vào giấy các biển báo hiệu GTĐT vừa nêu ở trên. Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ trên bảng 3. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau N1: Vẽ biển báo cấm N2: Vẽ biển báo hiệu lệnh phải tuân theo. N3: Vẽ biển báo hiệu lệnh phải theo N4: Vẽ các biển báo nguy hiểm - HS nêu tên các biển báo cấm và biển chỉ dẫn trên đường thuỷ - Nêu đặc điểm, hình dạng, màu sắc và các kí hiệu biểu thị trên biển báo TUẦN 33 : An toàn GT : ÔN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: - Hệ thống hoá ,củng cố về giao thông đường bộ và giao thông đường thuỷ . II/Đồ dùng dạy -học: - Một số biển báo giao thông đường bộ và giao thông đường thuỷ. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố về giao thông đường bộ. - Em hãy kể tên các nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ? - Em nào biết người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? - Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? Hoạt động2: Củng cố về giao thông đường thuỷ . - Giao thông đường thuỷ chia làm mấy loại? - Hãy vẽ lại biển báo GTĐT Hoạt động3: An toàn khi đi trên các phương tiện GTCC - Khi lên xuống, tàu, xe ta cần phải làm gì? 3/ Củng cố: GV nhắc nhở về thái độ và xây dựng thói quen khi đi trên các phương tiện GTCC. Dặn dò: Về nhà ôn tập tốt để chuẩn bị làm bài kiểm tra. - HS hoạt động cả lớp . - 5 nhóm: nhóm biển báo cấm, nhóm biển hiệu lệnh, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển chỉ dẫn và nhóm biển phụ. - Phân chia làn đường, làn xe, hướng đi ,vị trí dừng lại. - Xe phải tốt, có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, đèn phản quang, .. - 2 loại : GTĐT nội địa và GT đường biển. - HS có thể vẽ 1 trong 6 biển báo đó. TUẦN 34 : An toàn GT: ÔN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: - Hệ thống hoá ,củng cố về giao thông đường bộ và giao thông đường thuỷ . II/Đồ dùng dạy -học: - Một số biển báo giao thông đường bộ và giao thông đường thuỷ. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố về giao thông đường bộ. - Em hãy kể tên các nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ? - Em nào biết người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? - Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? Hoạt động2: Củng cố về giao thông đường thuỷ . - Giao thông đường thuỷ chia làm mấy loại? - Hãy vẽ lại biển báo GTĐT Hoạt động3: An toàn khi đi trên các phương tiện GTCC - Khi lên xuống, tàu, xe ta cần phải làm gì? 3/ Củng cố: GV nhắc nhở về thái độ và xây dựng thói quen khi đi trên các phương tiện GTCC. Dặn dò: Về nhà ôn tập tốt để chuẩn bị làm bài kiểm tra. - HS hoạt động cả lớp . - 5 nhóm: nhóm biển báo cấm, nhóm biển hiệu lệnh, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển chỉ dẫn và nhóm biển phụ. - Phân chia làn đường, làn xe, hướng đi ,vị trí dừng lại. - Xe phải tốt, có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, đèn phản quang, .. - 2 loại : GTĐT nội địa và GT đường biển. - HS có thể vẽ 1 trong 6 biển báo đó.