Học Bằng Lái Xe Ô Tô Tại Hải Phòng

- Trường Cao đẳng GTVT TƯ II, là Trung tâm đào tạo bằng lái xe ô tô lớn nhất ở Hải Phòng. Chúng tôi không ngừng nỗ lực nhằm cung cấp cho học viên những khóa học chất lượng tốt nhất và phù hợp nhất về chi phí. Sau gần 10 năm hoạt động trong lĩnh vực dạy học lái xe ô tô. Trung tâm đang khẳng định mình là điểm đến tin tưởng nhất cho học viên trên khắp Hải Phòng. Ở Trung tâm đào tạo bằng lái xe ô tô Hải Phòng, học viên sẽ tìm thấy những điểm sáng trong chất l+ 2;ợng học lái xe, khi mà các trung tâm đào tạo lái xe ngày càng nhiều và tổ chức một cách bát nháo, gây hoang mang cho học viên.

Học bằng lái xe ô tô tại trường được chia thành 2 phần: và
Học LuậtLý thuyết tại trường được học theo giáo trình của bộ giao thông vận tải(GTVT) gồm 450 câu hỏi trắc nghiệm nói về luật giao thông ở Việt Nam và 15 bộ đề thi thử tại trung tâm, giúp học viên đỡ bỡ ngỡ hơn khi vào thi thật. Trong quá trình học sẽ được thày giáo hướng dẫn hoặc nếu bạn có một chiếc smartphone thì bạn có thể học trên ứng dụng "Ôn thi giấy phép lái xe" các bạn tại trung tâm sẽ t&# 432; vấn khi bạn đến đăng ký.
(học lái): Học viên được tham gia khóa học thực hành tại trung tâm với các xe đời mới như vios, chevolet... Khi học thực hành sẽ có nhiều lựa chọn giữa học viên đã biết lái xe thành thục và chưa biết lái, tất cả đều được hướng dẫn một cách kỹ càng để có được kết quả thi tốt nhất.

cũng như học tiếng Việt, những kỹ năng tuy cơ bản phải làm quen nhưng sẽ theo bạn trong suốt cuộc đời mỗi khi đặt tay vào vô lăng ô tô.

Cách tự học lái xe ô tô cẩn thận từ dễ đến khó một cách bài bản là cách tốt nhất để đảm bảo cho bạn sự an toàn cao nhất khi lái xe ô tô.

Một trong các bước cơ bản học lái xe ô tô cần phải nhớ đó là luôn cài dây an toàn khi khởi động xe ô tô, kiểm tra kỹ các cửa đã đóng hay chưa trước khi cho xe ô tô chạy. Kiểm tra kỹ túi khí nhưng hãy nhớ, túi khí sẽ không có tác dụng nếu như bạn không thắt dây an toàn, thắt dây an toàn là điều vô cùng cần thiết khi lái xe ô tô.

Điều khiển còi phát ra âm thanh khi xe đang chuyển động để báo cho người và phương tiện khác biết

Lock: Vị trí cắt điện
* ACC: Cấp điện hạn chế.
* ON: Cấp điện hoàn toàn.
* START: Khởi động1

* Bên trái của trục vô lăng lái.
* Đóng mở ly hợp nhằm nối hoặc ngắt động lực từ động cơ đến HTTL
* Sử dụng khi khởi động động cơ, chuyển số, phanh dừng xe

* Bên phải của trục vô lăng lái giữa bàn đạp côn và bàn đạp ga.
* Điều khiển HTP nhằm giảm tốc độ, dừng chuyển động của xe ô tô.

* Bên phải của trục vô lăng lái cạnh bàn đạp phanh.
* Điều khiển lượng cung cấp nhiên liệu cho động cơ.


* Giữ cho xe đứng yên trên đường có độ dốc nhất định.
* Hỗ trợ cho phanh chân trong trường hợp cần thiết.

Đây cũng là một trong số các bước cơ bản học lái xe ô tô mà bạn cần phải nắm vững để vận hành xe đúng cách. Sử dụng không đúng rất dễ làm hư hại hộp số và có thể dẫn đến gây tai nạn. Có một vị trí khá đặc biệt trên hộp số xe mà không phải ai cũng quan tâm và biết sử dụng hợp lý: vị trí N đối với xe số tự động và số 0 đối với xe số tay, mà chúng ta quen gọi là "mo".

Về mặt cơ bản, nếu sử dụng sai, nó có thể gây hao tổn nhiên liệu, và về lâu dài sẽ làm hư hỏng hộp số nhanh hơn và nguy hiểm nhất là có thể gây tai nạn.

Đang chạy xe, cần đỗ:
1- Đạp phanh chân cho đến khi xe dừng hẳn, giữ nguyên chân ở vị trí bàn đạp phanh.
2- Kéo phanh tay, kéo vừa đủ, đừng kéo quá mạnh, nếu bạn đang đỗ trên đường bằng phẳng.
3- Đẩy cần số về P là đỗ xe xong.

Khi phải dừng đèn đỏ: (tương tự như đỗ thôi).
1- Đạp phanh chân cho đến khi xe dừng hẳn, giữ nguyên chân ở vị trí bàn đạp phanh nếu thời gian dừng ít hơn 10 giây thì bạn cứ giữ chân phanh như vậy cho đến đèn xanh.
2- Chuyển chân sang chân ga là đi thôi. Nếu thời gian chờ đèn đỏ hơi lâu 10 giây thì bạn nên chuyển cần số về vị trí N, chân phanh vẫn giữ nguyên, tất nhiên bạn không cần đạp phanh mà chỉ cần nhá phanh thôi.

Khi chạy bình thường.
1- Đạp phanh.
2- Đẩy cần số về vị trí D.
3- Chuyển chân phanh sang chân ga là chạy. Nếu dừng lâu hơn nữa, trên 30 giây, thì bạn nên kéo phanh tay để cho chân thoải mái hơn:

Với trường hợp đỗ mà kéo phanh tay thì thao tác tuần tự:
1- Đạp phanh chân,
2- Đẩy cần số về D,
3- Nhả phanh tay,
4- Chuyển chân phanh sang chân ga là chạy.

Tại sao khi chuyển cần số về Mo (N) vẫn phải đạp phanh/ kéo phanh tay, vì có thể tránh được xe bị trôi do tình trạng đường xá, hoặc phòng ngừa có kẻ sau tông vào đuôi xe mình làm dây chuyền.

Lên xe và khởi động xe: Sau khi bạn đã kiểm tra mọi điều kiện, kể cả mọi thứ xung quanh bên ngoài xe đều ổn, trạng thái xe lúc này: phanh tay đang ở vị trí phanh, cần số đang ở P, bạn đã ngồi ở tư thế sẵn sàng:
1- Chân gá vào chân phanh.
2- Khởi động xe (nên cho xe nổ máy vài giây truớc khi cho xe chạy).
2- Kiểm tra tình trạng đèn, còi...
3- Đạp phanh chân.
4- Chuyển cần số về D.
5- Nhả phanh tay.
6- Chuyển chân sang chân ga là đi thôi.

Không hề là đơn giản khi học thuần thục các kỹ năng trên. Những kỹ năng này áp dụng hầu hết mỗi lần bạn lên xe. Khi lấy xe ra, hay đỗ xe ô tô vào bạn sẽ thực sự cần đến nó. Và để nó không mất nhiều thời gian và gây trở ngại đến những phương tiện khác, hãy học lái xe ô tô một cách nhuần nhuyễn.

Trung tâm đào tạo bằng lái xe ô tô tại Hải Phòng và nhiều tuyến đường tập lái xung quanh khu vực của bạn. Tạo sự thuận tiện nhất cho việc học lái xe ô tô vững tay lái, tiết kiệm được thời gian đi lại.

=============================================================== Tiếp nhận hồ sơ


: Trung tâm Đào tạo lái xe Hải Phòng - Hồng Thái, An Dương, Hải Phòng
: Trung tâm tư vấn và hỗ trợ giáo dục GLORY EDUCATION
275 Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng
Fanpage:
Điện thoại:

Next Post Previous Post