Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12389:2018 (ISO 8586:2012) về Phân tích cảm quan

TCVN 12389:2018 ISO 8586:2012

PHÂN TÍCH CẢM QUAN – HƯỚNG DẪN CHUNG ĐỂ LỰA CHỌN, HUẤN LUYỆN, GIÁM SÁT NGƯỜI ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN VÀ CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN

Sensory analysis – General guidelines for the selection, training and monitoring of selected and expert sensory assessors Lời nói đầu

TCVN 12389:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 8586:2012, đính chính 2014;

TCVN 12389:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

– người đánh giá cảm quan;

– người đánh giá được lựa chọn;

– chuyên gia đánh giá cảm quan.

” Những người đánh giá được lựa chọn ” là những người có khả năng thực hiện phép thử cảm quan [xem TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008), 1.6].

Những người đánh giá cảm quan làm việc trong hội đồng được quản lý bởi người phụ trách hội đồng. Trong một số trường hợp (đặc biệt là phân tích cảm quan mô tả), hội đồng có thể được chia thành các phân nhóm chuyên biệt.

Quy trình khuyến cáo bao gồm:

a) tuyển chọn và sàng lọc sơ bộ những người đánh giá chưa qua huấn luyện;

Toàn bộ quy trình được minh họa trong Hình 1.

Hình 1 – Toàn bộ quy trình Sensory analysis – General guidelines for the selection, training and monitoring of selected and expert sensory assessors 1 Phạm vi áp dụng 2 Tài liệu viện dẫn

TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008), Phân tích cảm quan – Thuật ngữ và định nghĩa

TCVN 12387 (ISO 6658), Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Hướng dẫn chung

TCVN 12390 (ISO 8589), Phân tích cảm quan – Hướng dẫn chung về thiết kế phòng th

3 Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 11182 (ISO 5492) cùng với các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:

3.1

Độ chụm ở điều kiện lặp lại.

[Nguồn: TCVN 8442-2:2010 (ISO 3534-2:2006), 3.3.5].

3.2

Điều kiện lặp lại (repeatability conditions)

Điều kiện quan trắc tại đó các kết quả thử/đo độc lập nhận được với cùng một phương pháp trên các cá thể thử/đo giống nhau, trong cùng một phòng thử hoặc đo, bởi cùng một người thao tác, sử dụng cùng một thiết bị, trong khoảng thời gian ngắn.

– cùng một người thao tác;

– lặp lại trong một khoảng thời gian ngắn

[Nguồn: TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006), 3.3.6].

3.3

Độ chụm trong điều kiện tái lập.

[Nguồn: TCVN 8442-2:2010 (ISO 3534-2:2006), 3.3.10] .

3.4

Điều kiện tái lập (reproducibility conditions)

[Nguồn: TCVN 8442-2:2010 (ISO 3534-2:2006), 3.3.11] .

4 Lựa chọn người đánh giá 4.1 Yêu cầu chung

Những người sẽ tham gia huấn luyện cần có các đặc tính chung sau đây:

a) phải có động lực làm việc và quan tâm đến việc phát triển hơn nữa các kỹ năng cảm quan của mình;

b) phải sẵn sàng tham gia.

4.2 Tuyển chọn, sàng lọc sơ bộ và bắt đầu huấn luyện

Tuyển chọn ứng viên và lựa chọn những người phù hợp nhất để huấn luyện thành người đánh giá được lựa chọn, theo 4.2.2 đến 4.2.5.

– Tại sao phải thành lập nhóm?

– Phải lựa chọn bao nhiêu người?

– Phải lựa chọn người như thế nào?

– tuyển chọn người từ bên ngoài tổ chức (tuyển chọn từ bên ngoài).

Có thể thành lập hội đồng kết hợp từ cả hai hình thức tuyển chọn.

Việc tuyển chọn được thực hiện bên ngoài tổ chức.

Các phương tiện được sử dụng phổ biến nhất cho mục đích này là:

– những người đến thăm cơ quan;

Có thể thành lập hội đồng hỗn hợp bằng cách sử dụng tuyển chọn nội bộ và tuyển chọn từ bên ngoài, với tỷ lệ khác nhau.

Các tổ chức có thể sử dụng hội đồng nội bộ hoặc hội đồng bên ngoài một cách độc lập cho các nhiệm vụ khác nhau.

– không cần phải dự phòng tiền thù lao (tuy nhiên, nên có thù lao cho hội đồng nội bộ, có thể ưu đãi để khuyến khích);

Nhược điểm là:

– ít sự lựa chọn về con người;

– thiếu sự sẵn sàng;

– mâu thuẫn giữa các ưu tiên.

– có nhiều sự lựa chọn;

– cung cấp đến người mới bằng cách truyền miệng;

– lựa chọn dễ dàng hơn nhiều, không có rủi ro từ sự khó chịu của ứng viên nếu họ không phù hợp;

– phương pháp tốn kém (tiền thù lao, giấy tờ);

– sau khi đã thanh toán tiền để lựa chọn và huấn luyện thì có rủi ro về việc họ sẽ không tham gia ngay lúc có thông báo.

Kinh nghiệm cho thấy, sau khi tuyển chọn, quy trình tuyển chọn sẽ giảm khoảng một nửa số người vì những lý do như độ nhạy cảm và điều kiện vật chất.

Số lượng người được tuyển chọn thay đổi tùy thuộc vào các yếu tố sau:

– cần hay không cần diễn giải thống kê kết quả.

4.3 Thông tin cơ bản và lựa chọn sơ bộ

Thông tin cơ bản về các ứng viên cố thể thu được bằng cách gửi cho họ một tập hợp các câu hỏi dễ hiểu kết hợp với các cuộc phỏng vấn của những người có kinh nghiệm trong phân tích cảm quan. Các khía cạnh được quy định trong 4.3.2 đến 4.3.5 phải được xem xét đến.

Các đặc tính mong muốn khác của ứng viên bao gồm:

b) khả năng mô tả sản phẩm.

Những đặc tính mong muốn của các ứng viên bao gồm:

a) khả năng mô tả sản phẩm và diễn đạt cảm giác;

b) khả năng ghi nhớ để mô tả các thuộc tính cảm quan.

Cảm lạnh hoặc các điều kiện mệt tạm thời (ví dụ mang thai) không phải là lý do để loại bỏ ứng viên.

Các ứng viên phải thể hiện sự quan tâm và động lực làm việc đối với các nhiệm vụ và sẵn sàng kiên trì với các nhiệm vụ đòi hỏi sự tập trung kéo dài. Họ phải đúng giờ trong các buổi tham dự, phương pháp tiếp cận của họ phải đáng tin cậy và trung thực.

Người đánh giá phải đưa ra quyết định, sẵn sàng bỏ qua sở thích cá nhân, tự phê bình và biết những hạn chế của họ.

Các thông tin khác có thể được ghi lại trong quá trình tuyển chọn là tên, nhóm tuổi, giới tính, quốc tịch, trình độ học vấn, nghề nghiệp hiện tại và kinh nghiệm trong phân tích cảm quan. Cũng có thể ghi lại thông tin về thói quen hút thuốc, nhưng những người hút thuốc thường không bị loại trừ.

4.4 Phép thử sàng lọc

Có thể sử dụng các phép thử khác nhau cho mục đích sàng lọc được mô tả trong 4.4.2.

Tiến hành lựa chọn phép thử và vật liệu cần sử dụng trên cơ sở các ứng dụng và các thuộc tính được đánh giá.

Các ứng viên cùng với các phương pháp và các vật liệu được sử dụng trong phân tích cảm quan làm quen với tất cả các phép thử mô tả. Phép thử được chia thành ba kiểu như sau:

a) xác định sự không phù hợp;

b) xác định độ nhạy cảm giác;

c) đánh giá tiềm năng của ứng viên đối với việc mô tả và truyền đạt cảm nhận cảm quan.

Kết quả thử chỉ được thực hiện sau khi trải nghiệm và làm quen trước đó.

Chỉ sử dụng thuốc thử loại phân tích tinh khiết, và nước cất hoặc khử khoáng hoặc nước có độ nhạy khiết tương đương, trừ khi có quy định khác.

Chuẩn bị dãy phép thử gồm hai dung dịch gốc. Đối với dãy phép thử màu từ vàng sang xanh lá cây (green) và xanh nước biển (blue), cho 1 g quinoline yellow vào bình định mức 500 ml và 0,1 g patent blue V vào bình định mức 1 000 ml, thêm nước đến vạch.

Đối với phép thử có màu xám từ sáng đến sẫm thì tạo hỗn hợp đồng nhất từ 90 % (phần khối lượng) tinh bột ngô (hàm lượng nước thấp tự nhiên) và 10 % (phần khối lượng) graphit.

Đối với mỗi mẫu thử nghiệm 1 đến 11, trong bình định mức 100 ml, trộn đều các thể tích của dung dịch gốc, tính bằng mililít, được liệt kê trong Bảng 1, với nước và chuyển các dung dịch vào một dãy các ống nghiệm. Đậy ống.

Bảng 1 – Thể tích các dung dịch gốc (dung dịch màu) trong 10 ml dịch pha loãng

Giá trị tính bằng mililít

Đối với mỗi mẫu từ 1 đến 10, bổ sung khối lượng của tinh bột ngô và graphit được liệt kê trong Bảng 2.

Bảng 2 – Hàm lượng hỗn hợp gốc được trộn với tinh bột ngô trắng

Giá trị tính bằng gam

Các ống thử được trình bày theo thứ tự ngẫu nhiên và phải được sắp xếp từ vàng qua xanh lá cây sang xanh nước biển hoặc đỏ qua tím sang xanh nước biển hoặc từ sáng sang xám sẫm.

Các ứng viên cần th ử nghiệm để xác định độ nhạy của họ đối với các chất có thể có mặt với nồng độ nhỏ trong sản phẩm, để phát hiện bị mù mùi, mù vị hoặc mất độ nhạy (xem ISO 3972 ).

5 Huấn luyện người đánh giá 5.1 Nguyên tắc

Cung cấp cho người đánh gi á kiến thức sơ bộ về các quy tr ì nh được s ử dụng trong phân tích cảm quan và phát triển khả năng phát hiện, công nhận, mô tả và phân biệt kích thích cảm quan. Huấn luyện người đánh giá sử dụng chuyên môn này để họ có thể thông thạo trong việc s ử dụng các phương pháp trên các sản phẩm cụ th ể .

Người đánh giá được chỉ dẫn không sử dụng các sản phẩm có hương thơm trước hoặc trong các lần đánh giá. Họ cũng được yêu cầu tránh tiếp xúc với thuốc lá hoặc với mùi hoặc vị mạnh trong ít nhất 60 min trước các lần đánh giá. Xà phòng dùng để rửa không được để lại mùi trên tay.

5.3 Tiến hành đánh giá

– ngoại quan (chủ yếu là màu);

– hương vị (bao gồm hương và vị);

5.4 Huấn luyện màu, mùi, vị và cấu trúc

Các phép thử này dựa trên phép thử tam giác theo TCVN 11184 (ISO 4120)(3).

Các ứng viên không có khả năng phát hiện sự khác biệt sau vài lần lặp lại thì không phù hợp với hình thức thử nghiệm này.

Các ví dụ về vật liệu có thể được sử dụng trong các phép thử phát hiện được mô tả trong Bảng 4. Trong trường hợp lặp lại việc huấn luyện, có thể giảm nồng độ.

Các phép thử này dựa trên phép thử xếp hạng theo TCVN 11183 (ISO 8587) . Các phép thử được thực hiện sử dụng tác nhân k í ch thích tạo vị, mùi (ch ỉ với nồng độ rất nhỏ), cấu trúc (miệng và tay) và màu sắc.

Đối với từng phép thử, bốn mẫu với cường độ khác nhau của đặc tính được trình bày theo thứ tự ngẫu nhiên cho các ứng viên, các ứng viên được yêu cầu sắp xếp các mẫu theo thứ tự cường độ tăng dần. Thứ tự ngẫu nhiên này phải giống nhau đối với tất cả các ứng viên, để đảm bảo sự so sánh khả năng của họ không bị ảnh hưởng bởi thứ tự trình bày mẫu.

Bảng 5 – Ví dụ về các sản phẩm có thể được sử dụng trong phép thử phân biệt

Một số phương pháp chuẩn bị mẫu có bản chất trực tiếp hoặc sau mũi (retronasal).

Trong phương pháp sau mũi, mùi có thể được đánh giá bằng cách nuốt các dung dịch pha nước.

Các ứng viên được phân loại theo kết quả thực hiện trên thang đo như sau:

– 2 điểm khi có một mô tả về thuật ngữ chung;

Bảng 6 – Ví dụ về các vật liệu ngửi dùng cho phép thử mô tả mùi

Các ứng viên được phân loại theo kết quả thực hiện trên thang đo như sau:

– 3 điểm khi có một nhận dạng đúng hoặc có một mô tả kết hợp thường xuyên nhất;

– 2 điểm khi có một mô tả về thuật ngữ chung;

– 0 điểm khi không có câu trả lời hoặc câu trả lời hoàn toàn sai.

Bảng 7 – Các ví dụ về sản phẩm dùng cho phép mô tả cấu trúc

Ứng dụng: Mỗi người đánh giá đều nhận được tất cả các mẫu theo thứ tự ngẫu nhiên và thử nghiệm từng mẫu đã được mã hóa bằng cách chạm và sắp xếp lại các mẫu theo độ cứng. Ít nhất 80 % mẫu phải được sắp xếp đúng.

5.5 Huấn luyện về việc phát hiện và nhận diện vị và mùi đặc biệt

Phải sử dụng các phép thử dung hợp, nhận diện, so sánh cặp đôi, tam giác và hai-ba [xem TCVN 12387 (ISO 6 658) và tiêu chuẩn cụ thể] để chứng minh sự khác biệt vị ở nồng độ cao, nồng độ thấp và để huấn luyện các chuyên gia đánh giá nhận diện và mô tả chính xác (xem ISO 3972 ). Phải sử dụng các phép thử đồng nhất để xem xét độ nhạy của chuyên gia đánh giá về kích thích mùi (xem ISO 5496 ). Kích thích ban đầu được trình bày đơn lẻ như dung dịch pha nước, nhưng khi có kinh nghiệm thì có thể được thay bằng thực phẩm hoặc đồ uống. Cũng có thể tr ì nh bày các mẫu được trộ n theo tỷ lệ của hai hoặc nhiều thành phần khác nhau.

Việc trình bày mẫu có thể có ngoại lệ khi cần chứng minh mẫu hoàn hảo, không hoàn hảo hoặc bị lỗi.

Phải thận trọng để đảm bảo rằng không phát sinh mệt mỏi cảm giác do kiểm tra số lượng mẫu quá nhiều.

Bảng 9 – Ví dụ về các vật liệu được sử dụng trong quá trình huấn luyện việc phát hiện và nhận diện 5.6 Huấn luyện trong việc sử dụng thang do

Người đánh giá phải được ch ỉ dẫn về các khái niệm xếp hạng v à /hoặc phân loại và/hoặc khoảng và/hoặc tỷ lệ thang đo [xem TCVN 12387 (ISO 6658) và TCVN 5090 (ISO 4121 ] tùy theo thang đo đ ược s ử dụng trong tương lai. Các quy trình xếp loại khác nhau sau đó đ ược sử dụng để gắn cường độ có ý nghĩa với mẫu. Như đã nêu trong 5.4, cơ sở ban đầu là nước, nhưng sau đó có thể sử dụng thực phẩm và đồ uống với các kích thích hỗn hợp thay đổi độc lập.

Bảng 10 đưa ra ví dụ về các vật liệu có thể được sử dụng trong giai đoạn huấn luyện này.

Cường độ huấn luyện vị cơ bản, độ dẻo, chưa chín, cấu trúc, độ cứng của phomat và thạch, vị chanh.

5.7 Huấn luyện xây dựng và sử dụng bộ thuật ngữ mô tả (profile) 5.8 Thực hành 5.9 Huấn luyện sản phẩm cụ thể

Đối với các phép phép th ử mô tả không dành cho một sản phẩm cụ thể, c ầ n có kinh nghiệm với một loạt các sản phẩm khác nhau, số lượng mẫu để đánh giá trong quá trình huấn luyện phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến đổi của sản phẩm cần được hội đồng đánh giá. Đối với người đánh giá, để đánh giá một loại sản phẩm cụ thể, cần trình bày một số mẫu của loại sản phẩm này.

VÍ DỤ: Trong quá tr ì nh huấn luyện, có thể trình bày 10 đến 15 mẫu của một loại sản ph ẩ m.

Bộ mô tả được đề xuất để mô tả các đặc tính cảm quan khác nhau.

6 Lựa chọn hội đồng cuối cùng dùng cho các phương pháp cụ thể 6.1 Nguyên tắc

Người đánh giá thích hợp nhất đối với phương pháp đưa ra sẽ được chọn tạo thành nhóm (pool), từ đó có thể kết hợp để lập các hội đồng đánh giá cảm quan cho các phép thử cụ thể.

Người đánh giá thực hiện đánh giá khoảng sáu mẫu khác nhau trong ba lần, được trình bày theo thứ tự ngẫu nhiên, và, nếu có thể, tại nhiều hơn một lần đánh giá. Các kết quả nên được lập bảng như nêu trong các Bảng 8.1 và B.2.

Dữ liệu kết hợp cũng nên được phân tích bằng ANOVA như nêu trong các Bảng B.2 và B.3. cần xác định ý nghĩa thống kê sự khác nhau giữa những người đánh giá, sự biến thiên giữa các mẫu, và sự tương tác của người đánh giá với mẫu.

Sự biến thiên đáng kể giữa những người đánh giá cho thấy có độ chệch, nghĩa là một hoặc nhiều người đánh giá đưa ra điểm số cao hơn hoặc thấp hơn nhiều so với những người đánh giá khác. Sự biến thiên đáng kể giữa các mẫu cho thấy rằng những người đánh giá trong hội đồng phân biệt thành công các mẫu. Sự tương tác có hiệu quả giữa người đánh giá với mẫu cho thấy hai hoặc nhiều người đánh giá có cảm nhận khác nhau về sự khác biệt giữa hai hoặc nhiều mẫu. Trong một số trường hợp, sự tương tác của người đánh giá với mẫu thậm chí có thể phản ánh sự bất đồng về việc xếp hạng các mẫu.

Mặc dù ANOVA là thích hợp cho việc cho điểm, nhưng không phù hợp với một số h ì nh thức xếp loại. Ví dụ, nếu sử dụng quy trình phân hạng thì các phương pháp phi tham số như phép th ử Friedman có thể phù hợp hơn [xem TCVN 11183 (ISO 8587 ) ].

6.6 Phép thử mô tả định lượng

Người đánh giá lựa chọn theo kỹ năng và khả năng c ủ a họ đ ể tham gia chương trình huấn luyện chuyên sâu để trở thành chuyên gia đánh giá cảm quan.

Đặc tính mong muốn hơn nữa của các ứng viên bao gồm:

a) ghi nhớ các thuộc tính cảm quan;

b) khả năng giao tiếp với những người đánh giá khác;

c) khả năng diễn đạt mô tả sản phẩm.

Nếu cung cấp các mẫu kiểm soát hoặc các mẫu chuẩn [xem TCVN 11182 (ISO 5492)] thì ứng viên phải được th ử nghiệm về khả năng nhận dạng và mô tả chúng.

Người đánh giá phải đánh giá khoảng sáu mẫu bằng cách sử dụng bảng từ vựng và bảng điểm được quy định trong 5.9.2. Các mẫu phải được trình bày ba lần theo một thứ tự cân bằng hợp lý. Mỗi bộ mô tả cho từng người đánh giá sau đó sẽ được phân tích t ư ơng tự như được quy định trong 6.4 và được mô tả trong Phụ lục B hoặc các phương pháp phân tích đa chiều khác (ISO 13299). [9

6.7 Người đánh giá sử dụng trong phép đánh giá cụ thể

Mặc dù được chọn là ứng viên phù hợp nhất, người đánh giá được lựa chọn có thể dao động quá tr ì nh thực hiện c ủ a họ trong quá trình huấn luyện. Với phép phép th ử mô tả thì thường có thể chứng minh được lợi thế để lựa chọn những người thực hiện tốt hơn hoặc chia những người đ á nh giá thành các nhóm nhỏ theo chương trình đánh giá và trước khi được huấn luyện bổ sung hoặc kiểm tra thống kê sự phức tạp của dữ liệu. Đối với mục đích này, sử dụng các quy trình g i ống như như các quy trình được quy định trong 6.4.

7 Huấn luyện chuyên gia 7.1 Yêu cầu chung

Huấn luyện nhằm mục đích tối ưu hóa kiến thức cảm quan của người đánh giá và đặc biệt cho phép họ ghi nhớ bộ mô tả profile cảm quan, cường độ của họ, cũng như thu được chất lượng yêu cầu để tạo profile cảm quan (độ lặp lại, độ đúng, khả năng phân biệt).

7.2 Ghi nhớ cảm quan 7.3 Đào tạo về ngữ nghĩa và số đo của bộ mô tả cảm quan

Quá trình huấn luyện thường bao gồm hai giai đoạn:

Việc huấn luyện ban đầu có thể bao gồm đánh giá theo bộ mô tả cường độ rõ ràng hơn hoặc ít rõ ràng hơn và hình th à nh sự phân loại dựa trên mô tả n à y. Sau đó, người đánh gi á học cách biểu thị cường đ ộ dưới dạng chú thích bằng các tài liệu tham khảo hoặc sản phẩm hoặc vật liệu c ó mức cường độ khác nhau đối với bộ mô tả đã cho.

7.4 Xây dựng từ đồng nghĩa của bộ mô tả

Điều cần thiết là để họ sử dụng được kiến thức và các thuật ngữ cụ thể.

7.5 Huấn luyện các điều kiện đánh giá 8 Giám sát và thử nghiệm hoạt động của người đánh giá cảm quan được lựa chọn và chuyên gia đánh giá cảm quan 8.1 Mục tiêu

Các nguyên tắc giám sát kết quả thực hiện dựa trên:

– tạo profile sản phẩm hoặc profile vật liệu với một hoặc nhiều lần lặp lại liên tiếp hoặc ngắt quãng cho các chuyên gia đánh giá cảm quan;

– tham gia phép thử liên phòng thử nghiệm theo TCVN 6910 (ISO 5725) trong cùng lĩnh vực hoạt động (nhà cung cấp hoặc nhà thầu phụ làm việc tr ê n profile của cùng một sản phẩm).

– minh họa trực quan độ lớn của độ lệch chuẩn;

– đánh giá sự khác biệt của sản phẩm;

– độ lặp lại hoặc độ tái lập đơn lẻ.

9 Quản lý và theo dõi nhóm

Điều quan trọng là duy trì động lực làm việc nhóm:

Cần đánh giá xác nhận có chọn lọc kết quả thực hiện của nhóm, khoảng hai lần một năm.

Lý tưởng nhất là nhóm được so sánh với các nhóm khác bằng cách tham gia nghiên cứu so sánh lẫn nhau (intercomparison):

Cần tính đến việc một số thành viên sẽ rời khỏi nhóm (chuyển nhà, bệnh tật, v.v…) là điều không thể tránh khỏi, có thể cần tuyển chọn người mới.

Nếu bản chất của sản phẩm hoặc vật liệu bị thay đổi thì cần tiến hành các buổi hu ấ n luyện mới để có thể tính đến các bộ mô tả mới hoặc sửa đổi thang đo cường độ (xem ISO 13299). [8

PHỤ LỤC A Độ lặp lại và độ tái lập của người đánh giá và hội đồng đánh giá Bảng A.1 – Độ lặp lại và độ tái lập Phụ lục B Sử dụng phân tích phương sai trong việc lựa chọn người đánh giá được chọn để cho điểm

Bảng B.1 liệt kê các kết quả của người đánh giá.

Đối với trường hợp cụ thể hơn v ề sự lựa chọn cuối cùng của hội đồng để cho điểm và xếp loại (xem 6.4), p = 6 và r = 3. Trong trường hợp này, Bảng B.2 lập thành bảng ANOVA cho người đánh giá thứ j.

Trong Bảng B.2, giá trị trung bình của mẫu i được tính bằng công thức:

và giá trị trung bình tổng thể được tính bằng công thức:

Độ lệch chuẩn sai số được tính như sau:

Đối với dữ liệu được kết hợp, bảng ANOVA được xây dựng như trong Bảng B.3.

Trong Bảng B.3, giá trị trung bình của mẫu được tính bằng công thức:

và giá trị trung bình đối với người đánh giá thứ j được tính bằng công thức:

và giá trị trung bình tổng thể là

Phụ lục C Ví dụ trong ứng dụng thực tế

Bảng ANOVA sau đó được xây dựng như nêu trong Bảng C.2.

ANOVA tổng thể sau đó được tính như trong Bảng C.3.

Có thể kết luận rằng những người đánh giá thứ 1 và thứ 4, có độ lệch chuẩn sai số thấp và biến thiên có ý nghĩa thống kê giữa các mẫu là phù hợp. Người đánh giá 2, có độ lệch chuẩn sai số rất cao và vì vậy không có biến thiên có ý nghĩa giữa các mẫu, là không phù hợp, giống như người đánh giá thứ 3, người này không có biến thiên có ý nghĩa giữa các mẫu.

Biến thiên giữa những người đánh giá là có ý nghĩa, và có thể thấy rằng người đánh giá thứ 2 và thứ 3 cho điểm thấp hơn người đánh giá thứ 1 và thứ 4. Mặt khác, sự tương tác của những người đánh giá với mẫu không đáng kể và không thể khẳng định rằng những người đánh giá có bất đồng về cách xếp hạng các mẫu.

Bảng C.2 – Phân tích phương sai – Dữ liệu không được kết hợp Bảng C.3 – Phân tích phương sai – Dữ liệu được kết hợp

Ý nghĩa thống kê của phương sai giữa các sản phẩm được xác định bằng cách so sánh tỷ lệ MS 5/MS 7 (yếu tố mẫu và người đánh giá được coi là các yếu tố cố định) với các giá trị tới hạn trong bảng phân bố f với bậc tự do v5 và .

Thư mục tài liệu tham khảo

[11] ISHIHARA S. Tests for colour blindness. Tokyo: Kanehara, 1994. 38 plates

[13] HOHL K., SCHONBERGER G.U., BUSCH-STOCKFISCH M. Water quality and taste sensitivity for basic tastes and metallic sensation. Food Qua . 2010, 21 pp. 243-249